Thứ Sáu, 8 tháng 11, 2013

Cách chia wild card mask



   Trong CCNA 1 bài khá quan trọng đó la chia wild card mask mình xin post cách chia của mình cho các bạn tham khảo nha.Mình sẽ không đi sâu vào cơ chế chỉ nói ra cách chia của mình.
Đầu tiên bạn phải nắm sơ về chia sub net nó chỉ nằm ở những con số 1 2 4 8 16 32 64 128
Mình sẽ đí từ đơn giản tới phức tạp

1-Đối với 1địa chỉ IP(trường hợp cấm tới 1 trang web hay 1 địa chỉ)
Code:VD: 192.168.1.112 khi đó wildcarrdmask của nó sẽ là 0.0.0.0

 2-Đối với 1 dãy địa chỉ liền nhau chỉ thay đổi ở 1 optec
Code:VD: Tìm wcm của 192.168.1.5 -> 192.168.1.23/24

Các bạn đí từ IP đầu tiên 192.168.1.5 các bạn thấy chúng ta chỉ quan tâm tới phần thay đổi còn phần đầu cố định ta không quan tâm 192.168.1.
  Địa chỉ IP lẻ luôn đứng 1 mình khi chia wcm nên ta có
Code:192.168.1.5 0.0.0.0 //chỉ có 1 minh địa chỉ 192.168.1.5
Chúng ta còn lại 192.168.1.6->192.168.1.13
   Bạn lấy 6 chia lần lượt cho các số 1 2 4 8 16 32 64 128 ta thấy nó chỉ chia hết cho 1 và 2.Số chia hết này chính là số IP có thể có trong wcm này bạn chon số lớn nhất là 2 IP có nghĩa là nó sẽ gồm 2 IP là 192.168.1.6 và 192.168.1.7
   Địa chỉ IP đầu khi đem chia chính là IP mạng của wcm đó trong trường hợp này nó là 192.168.1.6 WCM phần không thay đổi bạn điền số 0 còn phần thay đổi bạn lấy số IP mà bạn chọn trừ đi 1.(trong trường hợp trên là 2-1=1)
  Khi đó WCM của 192.168.1.6->192.168.1.7 là 192.168.1.6 0.0.0.1
Bạn làm tiếp 192.168.1.8->192.168.1.23
Tương tự 8 chiaheets cho 8 nên ta có 192.168.1.8 0.0.0.7

Cuối cùng ta có kết quả là

Code:192.168.1.5 0.0.0.0 //chỉ gồm 192.168.1.5 192.168.1.6 0.0.0.1 //từ 192.168.1.6->192.168.1.7 192.168.1.8 0.0.0.7 //từ 192.168.1.8->192.168.1.15


192.168.1.16 bạn chú ý 16 chia hết cho 16 nhưng ta chỉ chia tới 23 có nghĩa là còn 8 địa chỉ nưa nên lúc này ta không lấy 16 địa chỉ mà lấy 8 địa chỉ thôi.

Code:192.168.1.16 0.0.0.7 //từ 192.168.1.16->192.168.1.23


3-Trường hợp 2 hay nhiều optec bạn cũng chia tương tự chỉ khác 1 xíu
VD:172.16.5.57->172.16.23.84/24

Đầu tiên bạn chia cho phần thay đổi đầu tiên không quan tâm tới optec 4
bạn chia cho phần 172.16.5.0->172.16.23.0
chia tương tự như trên ta có

Code:172.16.5.0 0.0.0.255 //phần optec 4 thay đôi hoàn toàn nên là 255 172.16.6.0 0.0.1.255 172.16.8.0 0.0.7.255 172.16.16.0 0.0.7.255


Tiếp bạn chia phần sau như bạn chỉ chia cho dãy
Code:172.16.5.57->172.16.5.63 172.16.5.57 0.0.0.0 172.16.5.58 0.0.0.1 172.16.5.60 0.0.0.3


Khi đó ta kết hợp với ở trên ta (Ta có thể hiểu 1 wcm trên sẽ phân ra 3 phần nhỏ)
Ta có kết quả

Code:172.16.5.57 0.0.0.0 172.16.5.58 0.0.0.1 172.16.5.60 0.0.0.3 172.16.6.57 0.0.1.0 172.16.6.58 0.0.1.1 172.16.6.60 0.0.1.3 172.16.8.57 0.0.7.0 172.16.8.58 0.0.7.1 172.16.8.60 0.0.7.3 172.16.16.57 0.0.7.0 172.16.16.58 0.0.7.1 172.16.16.60 0.0.7.3

Cấu hình OSPF (Single Area)


A. Mục tiêu của bài lab:

Cấu hình và kiểm tra hoạt động của giao thức định tuyến OSPF trên router với các bước cơ bản sau:

1. Đặt hostname cho các router và kích hoạt các interface cần được sử dụng.

2. Cấu hình OSPF trên các router.

3. Chọn các mạng được kết nối trực tiếp với nhau.

4. Xem xét bảng định tuyến.

5. Xem thông tin về giao thức OSPF.

B. Chuẩn bị cho bài lab:

Sử dụng các Router1, 2 và 4 có các interface được kết nối như sau:







C. Các bước thực hiện:

1. Sau khi cấu hình địa chỉ IP cho các interface của các router như mô hình trên và xác nhận rằng các router được nối trực tiếp với nhau có thể ping thành công tới nhau, tức là R1 có thể ping tới cổng Fa0/0 của R2 và cổng Se2/0 của R4.
2. Tiếp đến ta sẽ cấu hình OSPF làm giao thức định tuyến trên các router. Điều này rất dễ thực hiện, đầu tiên ta cần vào Configuration mode trên R1. Sau đó chạy lệnh sau:

#router ospf 100

(với 100 là Process ID)




3. Thêm vào địa chỉ mạng của các mạng đang được kết nối trực tiếp với R1 sử dụng lệnh sau:



4. Giờ vào Configuration mode của R2, sau đó chọn OSPF làm giao thức định tuyến và thêm vào (các) mạng được kết nối trực tiếp với R2 bằng cách thực hiện tuần tự các lệnh sau:




5. tương tự, ta vào Configuration mode của R4, sau đó chọn OSPF làm giao thức định tuyến và thêm vào (các) mạng được kết nối trực tiếp với R4 bằng cách thực hiện tuần tự các lệnh sau



6. Hiện tại thì OSPF đang chạy trên cả 3 router. Nhấn <Ctr>l + Z để thoát khỏi Privileged mode và kiểm tra xem ta giữa các router không được kết nối trực tiếp có thể ping thành công tới nhau hay không. Từ R2 thử ping tới cổng Se2/0 của R4 có IP là 172.16.10.2



7. Kế đến kết nối vào R4 và thử ping tới cổng Fa0/0 của R2 với IP là 10.1.1.2



8. Nếu kết quả của 2 lệnh ping trên thành công thì ta đã hoàn thành xong cấu hình định tuyến sử dụng OSPF cho các router. Giờ xem qua bảng định tuyến trên R2 với lệnh sau



9. Trên R1, để biết thông tin về giao thức định tuyến mà router đang sử dụng, ta chạy lệnh sau



10. Lệnh sau sẽ hiển thị nội dung cơ sở dữ liệu của OSPF



11. Để hiển thị tất cả các router kế cận với R1, gõ lệnh sau



12. Cuối cùng, để hiển thị tất cả các interface của router đang sử dụng OSPF, ta chạy lệnh sau:



--Hết--

Thứ Hai, 28 tháng 10, 2013

Sao lưu cấu hình của Router



A. Mục tiêu của bài lab:
  Bài lab này sẽ hướng dẫn bạn cách sao lưu cấu hình của router trong trường hợp bạn vô tình xóa mất cấu hình này hoặc router của bạn bị “chết”.

B. Chuẩn bị cho bài lab: Chúng ta sẽ sử dụng Router 4 và PC1.

Lưu ý: Đối với PC1 thì bạn cần sử dụng thiết bị là Server-PT trong mục End Devices thì mới có dịch vụ TFTP được hỗ trợ trên PC1.

Mô hình bài lab như hình dưới đây. Cổng Fa0/0 trên Router 4 được kết nối tới card mạng của PC1 sử dụng cáp thẳng (Copper Straight-Through)





C. Các bước thực hiện:


1. Kết nối tới Router 4 và vào Configuration mode
Router>en
Router#conf t


2. Gán hostname là Tampa cho Router 4
Router(config)#hostname Tampa


3. Đi vào cổng Fa0/0 của Router 4
Tampa(config)#int fa0/0


4. Gán địa chỉ IP là 24.37.2.1 với subnet mask là 255.255.255.0 cho cổng Fa0/0 này
Tampa(config-if)#ip address 24.37.2.1 255.255.255.0


5. Kích hoạt interface Fa0/0 lên
Tampa(config-if)#no shut





6.   Kết nối tới PC 1 và đặt địa chỉ IP là 24.37.2.252 với subnet mask là 255.255.255.0, default gateway là 24.37.2.1 (địa chỉ IP của cổng Fa0/0 trên Router 4)

7. Thử ping từ PC tới Router để chắc rằng kết nối giữa 2 thiết bị này hoạt động tốt
PC>ping 24.37.2.1




8. Kết nối trở lại Router 4 và thoát khỏi interface mode. Sử dụng lệnh copy để chép nội dung trong running-config lên TFTP server là PC1
Tampa#copy running-config tftp

9. Nhập vào địa chỉ IP của TFTP server và tên của file cấu hình mà ta sẽ lưu trữ nó trên TFTP server



10. Vào PC1 và xác nhận rằng sự tồn tại của file running-config mà ta vừa chép từ Router 4 lên